Bạn dự định đi du học Nhật Bản? Bạn đã lập được kế hoạch chưa? Bạn cần bắt đầu từ đâu? Quy trình thủ tục hồ sơ và chi phí như thế nào? Cần mất bao nhiêu thời gian để hoàn tất tất cả thủ tục du học Nhật Bản? Để có thể cầm được tấm vé trên tay, trước mắt bạn cần tìm hiểu thông tin đa chiều và nắm được những thông tin cơ bản như sau:
– Mục đích đi du học của bạn là gì? Bạn cần có tư cách, năng lực gì cho nghề nghiệp tương lai?
– Bạn sẽ học ở đâu? Học ở trường nào?
– Cần bao nhiêu thời gian?
– Muốn học gì? Chuyên ngành, lĩnh vực?
– Khi nào sẽ đi? Thời gian chuẩn bị bao lâu?
– Tổng chi phí là bao nhiêu? Vé máy bay? Sinh hoạt phí? Tiền nhà? Tiền ăn? Tiết kiệm có đủ không? Gửi tiền từ nhà? Làm thêm? Học bổng?…
Trong thời đại Công nghệ thông tin như hiện nay, việc nắm được những thông tin trên là rất dễ dàng.
Hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin đầy đủ về thời gian nhập học, quy trình, thủ tục và chi phí cụ thể để làm hồ sơ du học Nhật Bản. Hồ sơ trước hết sẽ được gửi đến các trường tiếng Nhật. Tại đây, hồ sơ du học của bạn sẽ được trường tiếng Nhật xét duyệt, phỏng vấn để xét duyệt so với tiêu chuẩn tuyển sinh của trường. Sau đó, khi bạn đạt tiêu chuẩn của trường, trường sẽ gửi hồ sơ của bạn lên cục xuất nhập cảnh để xét duyệt tư cách lưu trú của bạn tại Nhật Bản. Việc chuẩn bị 1 bộ hồ sơ tốt và hoàn chỉnh là việc rất quan trọng.
1.Thời gian nhập học của du học sinh tại Nhật Bản.
Tại Nhật Bản, tháng 4 sẽ là bắt đầu một năm học mới( đây cũng là kỳ chính của các du học sinh tại Nhật). Nên để tạo điều kiện cho các bạn du học sinh có cơ hội cũng như thời gian linh động để đến Nhật du học thì tại Nhật sẽ có 4 kỳ nhập học cho các bạn,
2. Quy trình đi du học Nhật Bản
Quy trình đi du học Nhật Bản
+ Giấy tờ liên quan đến người có nguyện vọng đi du học bao gồm:
– Giấy khai sinh(bản sao )
– Chứng minh thư nhân dân (Bản sao công chứng).
– Sổ hộ khẩu (Bản sao công chứng).
– Bản gốc bằng tốt nghiệp cao nhất. Với những sinh viên sắp tốt nghiệp chưa nhận được bằng thì cần chuẩn bị giấy chứng nhận sắp tốt nghiệp.
– Bảng điểm (Bản sao công chứng).
– Học bạ (Bản sao công chứng).
– Giấy chứng nhận học tiếng Nhật.
– Giấy xác nhận nghề nghiệp (dành cho những người đi làm, nếu là sinh viên ĐH, CĐ chưa tốt nghiệp thì cần giấy xác nhận đã học tại trường, bảng điểm).
– Hộ chiếu (Khi chuẩn bị đi).
– 15 ảnh thẻ (3×4).
+ Giấy tờ liên quan đến người bảo lãnh.
– Sổ ngân hàng.
– Giấy chứng nhận số dư tài khoản.
– Giấy chứng nhận tại cơ quan làm việc và thu nhập trong 3 năm gần nhất(hoặc tương đương).
– Chứng minh thư nhân dân (bản sao công chứng, thời gian làm không quá 15 năm).
– Giấy khai sinh (trong trường hợp người bảo là anh chị ruột).
– Bạn sẽ học ở đâu? Học ở trường nào?
– Cần bao nhiêu thời gian?
– Muốn học gì? Chuyên ngành, lĩnh vực?
– Khi nào sẽ đi? Thời gian chuẩn bị bao lâu?
– Tổng chi phí là bao nhiêu? Vé máy bay? Sinh hoạt phí? Tiền nhà? Tiền ăn? Tiết kiệm có đủ không? Gửi tiền từ nhà? Làm thêm? Học bổng?…
Trong thời đại Công nghệ thông tin như hiện nay, việc nắm được những thông tin trên là rất dễ dàng.
Hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp thông tin đầy đủ về thời gian nhập học, quy trình, thủ tục và chi phí cụ thể để làm hồ sơ du học Nhật Bản. Hồ sơ trước hết sẽ được gửi đến các trường tiếng Nhật. Tại đây, hồ sơ du học của bạn sẽ được trường tiếng Nhật xét duyệt, phỏng vấn để xét duyệt so với tiêu chuẩn tuyển sinh của trường. Sau đó, khi bạn đạt tiêu chuẩn của trường, trường sẽ gửi hồ sơ của bạn lên cục xuất nhập cảnh để xét duyệt tư cách lưu trú của bạn tại Nhật Bản. Việc chuẩn bị 1 bộ hồ sơ tốt và hoàn chỉnh là việc rất quan trọng.
1.Thời gian nhập học của du học sinh tại Nhật Bản.
Tại Nhật Bản, tháng 4 sẽ là bắt đầu một năm học mới( đây cũng là kỳ chính của các du học sinh tại Nhật). Nên để tạo điều kiện cho các bạn du học sinh có cơ hội cũng như thời gian linh động để đến Nhật du học thì tại Nhật sẽ có 4 kỳ nhập học cho các bạn,
2. Quy trình đi du học Nhật Bản
Quy trình đi du học Nhật Bản
+ Giấy tờ liên quan đến người có nguyện vọng đi du học bao gồm:
– Giấy khai sinh(bản sao )
– Chứng minh thư nhân dân (Bản sao công chứng).
– Sổ hộ khẩu (Bản sao công chứng).
– Bản gốc bằng tốt nghiệp cao nhất. Với những sinh viên sắp tốt nghiệp chưa nhận được bằng thì cần chuẩn bị giấy chứng nhận sắp tốt nghiệp.
– Bảng điểm (Bản sao công chứng).
– Học bạ (Bản sao công chứng).
– Giấy chứng nhận học tiếng Nhật.
– Giấy xác nhận nghề nghiệp (dành cho những người đi làm, nếu là sinh viên ĐH, CĐ chưa tốt nghiệp thì cần giấy xác nhận đã học tại trường, bảng điểm).
– Hộ chiếu (Khi chuẩn bị đi).
– 15 ảnh thẻ (3×4).
+ Giấy tờ liên quan đến người bảo lãnh.
– Sổ ngân hàng.
– Giấy chứng nhận số dư tài khoản.
– Giấy chứng nhận tại cơ quan làm việc và thu nhập trong 3 năm gần nhất(hoặc tương đương).
– Chứng minh thư nhân dân (bản sao công chứng, thời gian làm không quá 15 năm).
– Giấy khai sinh (trong trường hợp người bảo là anh chị ruột).
(Nguồn tổng hợp)