Những buổi tiếp đãi có kèm ăn uống (thường là vào buổi trưa và buổi tối) mang một ý nghĩa rất quan trọng trong nghành kinh doanh của Nhật Bản . Do đó chúng ta nên biết một số điều khi được mời chiêu đãi ở Nhật Bản.
- Trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản, phía mời đi chiêu đãi sẽ trả tiền .
- Trong những buổi gặp mặt mang tính xã giao, nếu có đi muộn cũng không sao,tuy nhiên hãy cố gắng đến đúng giờ.
- Trong các nhà hàng truyền thống của Nhật, thường thì người mời đi chiêu đãi sẽ gọi món . Bạn có thể yêu cầu người chiêu đãi để bạn chọn món nếu như trong trường hợp bạn thưởng thức các món ăn của Nhật Bản.
- Nói lời cảm ơn vì đã được mời sau bữa ăn cũng là một lễ nghi quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản.
- Nếu như, mời phía đối tác Nhật Bản đi chiêu đãi bữa trưa thì trong khả năng có thể hãy mời họ những món ăn của đất nước bạn. Ở bàn ăn, hãy cố nói chuyện, trao đổi về văn hóa của 2 nước vì nó sẽ có ích trong việc xây dựng mối quan hệ bền vững của 2 bên.
- Với những việc như vậy, lần sau khi bên phía Nhật đi chiêu đãi lại, có lẽ họ cũng sẽ giới thiệu với bạn về Văn hóa nước họ. Việc này cũng rất có ích trong việc xiết chặt quan hệ làm ăn của cả hai bên.
- Ở Nhật, việc thành công trong sự nghiệp sẽ rất khó khăn khi chỉ chú tâm vào chuyện kinh doanh, thì sẽ bị coi là người bị thiếu năng lực kết thân với người khác.
- Trong những buổi chiêu đãi như vậy hãy cố gắng sử dụng tiếng Nhật càng nhiều càng tốt và hãy cúi đầu khi biểu hiện thái độ cảm ơn.
- Ở Nhật,cũng có khi nơi tiếp đãi là phòng Karaoke. Hãy cùng hát những bài hát được yêu thích tuy nhiên cũng không ít trường hợp sẽ ăn uống đến sáng hôm sau.
- Nếu như trong trường hợp đi hát Karaoke, tuy không thể hát được bài hát đó nhưng vì được mời nhiệt tình thì cũng nên nhiệt tình, cố gắng vui vẻ hát bài đó.
- Phát âm “Kam” trong “Kampai” (Cạn li) . Chữ đó cũng đồng nghĩa với “Cheers” trong tiếng Anh. Sau đó sẽ cụng ly và uống sau khi những người cùng tham gia trong bữa tiệc sẽ nói tiếp “Kampai” (Cạn li) . Thông thường thì người mời bữa chiêu đãi đó sẽ là người uống đầu tiên.
- Trong trường hợp bạn có vinh dự được mời tới chiêu đãi ở nhà của người Nhật thì hãy nói với chủ nhà những câu mang ý cảm ơn vì đã được mời tới dự.
- Cởi giày là việc cần thiết ở trong chùa, trong nhà của người Nhật cũng như trong các nhà hàng ở Nhật. Vì vậy mà người ta đã dần dần chuyển sang đi những đôi giày dễ cởi ra. Và cũng vì sau khi cởi giày ra, đôi tất là thứ mà nơi dễ tạo sự chú ý của người khác nên để lịch lãm hãy mang theo một vài đôi tất theo.
- Trong những buổi gặp mặt mang tính xã giao, nếu có đi muộn cũng không sao,tuy nhiên hãy cố gắng đến đúng giờ.
- Trong các nhà hàng truyền thống của Nhật, thường thì người mời đi chiêu đãi sẽ gọi món . Bạn có thể yêu cầu người chiêu đãi để bạn chọn món nếu như trong trường hợp bạn thưởng thức các món ăn của Nhật Bản.
- Nói lời cảm ơn vì đã được mời sau bữa ăn cũng là một lễ nghi quan trọng trong văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản.
- Nếu như, mời phía đối tác Nhật Bản đi chiêu đãi bữa trưa thì trong khả năng có thể hãy mời họ những món ăn của đất nước bạn. Ở bàn ăn, hãy cố nói chuyện, trao đổi về văn hóa của 2 nước vì nó sẽ có ích trong việc xây dựng mối quan hệ bền vững của 2 bên.
- Với những việc như vậy, lần sau khi bên phía Nhật đi chiêu đãi lại, có lẽ họ cũng sẽ giới thiệu với bạn về Văn hóa nước họ. Việc này cũng rất có ích trong việc xiết chặt quan hệ làm ăn của cả hai bên.
- Ở Nhật, việc thành công trong sự nghiệp sẽ rất khó khăn khi chỉ chú tâm vào chuyện kinh doanh, thì sẽ bị coi là người bị thiếu năng lực kết thân với người khác.
- Trong những buổi chiêu đãi như vậy hãy cố gắng sử dụng tiếng Nhật càng nhiều càng tốt và hãy cúi đầu khi biểu hiện thái độ cảm ơn.
- Ở Nhật,cũng có khi nơi tiếp đãi là phòng Karaoke. Hãy cùng hát những bài hát được yêu thích tuy nhiên cũng không ít trường hợp sẽ ăn uống đến sáng hôm sau.
- Nếu như trong trường hợp đi hát Karaoke, tuy không thể hát được bài hát đó nhưng vì được mời nhiệt tình thì cũng nên nhiệt tình, cố gắng vui vẻ hát bài đó.
- Phát âm “Kam” trong “Kampai” (Cạn li) . Chữ đó cũng đồng nghĩa với “Cheers” trong tiếng Anh. Sau đó sẽ cụng ly và uống sau khi những người cùng tham gia trong bữa tiệc sẽ nói tiếp “Kampai” (Cạn li) . Thông thường thì người mời bữa chiêu đãi đó sẽ là người uống đầu tiên.
- Trong trường hợp bạn có vinh dự được mời tới chiêu đãi ở nhà của người Nhật thì hãy nói với chủ nhà những câu mang ý cảm ơn vì đã được mời tới dự.
- Cởi giày là việc cần thiết ở trong chùa, trong nhà của người Nhật cũng như trong các nhà hàng ở Nhật. Vì vậy mà người ta đã dần dần chuyển sang đi những đôi giày dễ cởi ra. Và cũng vì sau khi cởi giày ra, đôi tất là thứ mà nơi dễ tạo sự chú ý của người khác nên để lịch lãm hãy mang theo một vài đôi tất theo.