Nhật Bản thuộc top những quốc gia có tỉ lệ phạm tội bằng súng thấp nhất thế giới. Năm 2014 chỉ có 6 vụ giết người bằng súng trong khi có đến 33,599 ca ở Mỹ. Vậy bí mật ở đây là gì?
Để mua súng ở Nhật, bạn cần phải có kiên nhẫn cùng quyết tâm. Bởi bạn phải học một lớp chuyên sâu về súng, thi lí thuyết cùng đậu bài test kĩ năng bắn với số điểm ít nhất 95%.
Ở đây còn có cả bài thi kiểm tra tinh thần cùng sức khỏe. Lý lịch cá nhân của bạn sẽ được kiểm tra bởi cảnh sát. Họ cũng sẽ khảo sát cả họ hàng kể cả đồng nghiệp của bạn. Ngoài quyền từ chối cấp bằng sử dụng súng, cảnh sát còn có thể lục soát cùng tịch thu vũ khí của bạn.
Ngoài ra, súng lục cũng bị cấm. Bạn chỉ có quyền dùng súng bắn chim và súng ngắn.
Luật pháp còn hạn chế cả những cửa hàng súng. Ở hầu hết 40 vùng ở Nhật, chỉ có nhiều nhất là 3 tiệm bán súng, và bạn chỉ được mua đạn mới sau khi bạn trả lại vỏ đạn cũ ở lần mua trước.
Cảnh sát còn kiểm soát cả nơi dự trữ cùng băng đạn ở đâu, và chúng phải được cất giữ kĩ càng và riêng biệt. Họ cũng sẽ kiểm tra súng 1 lần 1 năm. Sau khi bằng bắn súng hết hạn sau 3 năm, bạn sẽ phải tham gia khóa học và đậu bài thi lần nữa.
Đây cũng là nguyên nhân mà việc sử dụng ở Nhật rất hiếm. Khi các vụ giết người xảy ra, tội phạm chỉ thường xài dao.
“Kể từ khi du nhập súng, Nhật Bản đã ban hành các bộ luật khắt khe về việc sử dụng chúng”. Iain Overton, trưởng bộ hình sự cùng vũ trang và tác giả sách Gun Baby Gun
“Đây là quốc gia đầu tiên ban hành luật sử dụng súng trên toàn thế giới và tôi nghĩ đó chứng tỏ một điều ,súng không phải là một phần của xã hội”.
Công dân cũng được thưởng khi giao nộp vũ khí.
Bảng so sánh việc dùng súng ở mỗi quốc gia:
Chỉ có 0.6 tỉ lệ xài súng trong 100 người vào năm 2007, theo Small Arms Survey, trong khi ở Anh là 6.2 và 88.8 ở Mỹ.
“Thời điểm bạn có súng trong xã hội, bạn sẽ vướng vào những vụ bạo lực súng. Nhưng tôi nghĩ vấn đề ở đây là ở số lượng súng”, “Khi số lượng súng trôi nổi ở ngoài thị trường ít đi thì bạn sẽ ít gặp phải những vấn đề bạo lực hơn”, theo Overton.
“Cách chống lại bạo lực chính là việc bạn cũng không dùng bạo lực. Nó luôn luôn hiệu quả. Chỉ có 6 người bị khống chế bằng súng bởi cảnh sát Nhật (2015)”, nhà báo Anthony Berteaux cho biết "Điều cảnh sát hay làm để đối phó với phần tử xấu cùng say xỉn chính là cuộn họ lại bằng chiếc mền và đưa họ vào đồn cảnh sát để giúp họ bình tĩnh lại".
“Nếu có quá nhiều cảnh sát chĩa súng về phía nghi can thì rất dễ dẫn đến việc đụng độ vũ trang giữa tội phạm và cảnh sát”.
Cảnh sát Nhật không bao giờ đem súng về nhà, họ chỉ sử dụng khi thi hành, và cất chúng ở đồn sau khi hoàn thành ca trực.
Nhà báo Jake Adelstein mỗi khi kết thúc buổi tập bắn, thường phải nhặt vỏ đạn vào hộp, nếu không sẽ xảy ra vấn đề khi chúng mất tích.
“Một khi vỏ đạn không tìm thấy hoặc bị bỏ lại thì người dùng súng sẽ không thể về trừ khi tìm thấy hết vỏ đạn”.
“Mọi người cho rằng hòa bình sẽ tồn tại khi không ai cảm thấy cần phải có vũ khí để ra đường hoặc mang theo những vật dụng nguy hiểm”.
Theo Iain Overton luật “cấm súng triệt để” của Nhật có thể đưa quốc gia trở thành một nơi yên bình hoàn hảo, mặc dù tỉ lệ dùng súng của Iceland cũng rất ít.
Henrietta Moore thuộc trung tâm phát triển Toàn Cầu ở đại học Luân Đôn đã có lời khen cho Nhật Bản khi không xem nhẹ quyền sở hữu súng của công dân, và phản đối ý kiến “tăng cường vũ trang để tự vệ cho bản thân”.
Nhưng với thế giới ngầm ở Nhật, việc thắt chặt quyền sử dụng súng là 1 vấn đề lớn. Mặc dù tỉ lệ dùng súng bởi Yakuza đã giảm trong 15 năm qua, nhưng vẫn sẽ xuất hiện những người cố gắng lách luật để đưa súng vào Nhật Bản.
Một viên cảnh sát cho biết đã từng có tội phạm gói súng bỏ trong bụng con cá ngừ và ngụy trang chúng như cá ngừ đông lạnh nhưng chúng tội luôn đoán được họ sẽ giấu súng ở đâu bởi sự kiểm soát nghiêm ngặt mọi thứ ở mọi nơi.
Ở đây còn có cả bài thi kiểm tra tinh thần cùng sức khỏe. Lý lịch cá nhân của bạn sẽ được kiểm tra bởi cảnh sát. Họ cũng sẽ khảo sát cả họ hàng kể cả đồng nghiệp của bạn. Ngoài quyền từ chối cấp bằng sử dụng súng, cảnh sát còn có thể lục soát cùng tịch thu vũ khí của bạn.
Ngoài ra, súng lục cũng bị cấm. Bạn chỉ có quyền dùng súng bắn chim và súng ngắn.
Luật pháp còn hạn chế cả những cửa hàng súng. Ở hầu hết 40 vùng ở Nhật, chỉ có nhiều nhất là 3 tiệm bán súng, và bạn chỉ được mua đạn mới sau khi bạn trả lại vỏ đạn cũ ở lần mua trước.
Cảnh sát còn kiểm soát cả nơi dự trữ cùng băng đạn ở đâu, và chúng phải được cất giữ kĩ càng và riêng biệt. Họ cũng sẽ kiểm tra súng 1 lần 1 năm. Sau khi bằng bắn súng hết hạn sau 3 năm, bạn sẽ phải tham gia khóa học và đậu bài thi lần nữa.
Đây cũng là nguyên nhân mà việc sử dụng ở Nhật rất hiếm. Khi các vụ giết người xảy ra, tội phạm chỉ thường xài dao.
“Kể từ khi du nhập súng, Nhật Bản đã ban hành các bộ luật khắt khe về việc sử dụng chúng”. Iain Overton, trưởng bộ hình sự cùng vũ trang và tác giả sách Gun Baby Gun
“Đây là quốc gia đầu tiên ban hành luật sử dụng súng trên toàn thế giới và tôi nghĩ đó chứng tỏ một điều ,súng không phải là một phần của xã hội”.
Công dân cũng được thưởng khi giao nộp vũ khí.
Bảng so sánh việc dùng súng ở mỗi quốc gia:
Nguồn: GunPolicy.org
Chỉ có 0.6 tỉ lệ xài súng trong 100 người vào năm 2007, theo Small Arms Survey, trong khi ở Anh là 6.2 và 88.8 ở Mỹ.
“Thời điểm bạn có súng trong xã hội, bạn sẽ vướng vào những vụ bạo lực súng. Nhưng tôi nghĩ vấn đề ở đây là ở số lượng súng”, “Khi số lượng súng trôi nổi ở ngoài thị trường ít đi thì bạn sẽ ít gặp phải những vấn đề bạo lực hơn”, theo Overton.
“Cách chống lại bạo lực chính là việc bạn cũng không dùng bạo lực. Nó luôn luôn hiệu quả. Chỉ có 6 người bị khống chế bằng súng bởi cảnh sát Nhật (2015)”, nhà báo Anthony Berteaux cho biết "Điều cảnh sát hay làm để đối phó với phần tử xấu cùng say xỉn chính là cuộn họ lại bằng chiếc mền và đưa họ vào đồn cảnh sát để giúp họ bình tĩnh lại".
“Nếu có quá nhiều cảnh sát chĩa súng về phía nghi can thì rất dễ dẫn đến việc đụng độ vũ trang giữa tội phạm và cảnh sát”.
Cảnh sát Nhật không bao giờ đem súng về nhà, họ chỉ sử dụng khi thi hành, và cất chúng ở đồn sau khi hoàn thành ca trực.
Nhà báo Jake Adelstein mỗi khi kết thúc buổi tập bắn, thường phải nhặt vỏ đạn vào hộp, nếu không sẽ xảy ra vấn đề khi chúng mất tích.
“Một khi vỏ đạn không tìm thấy hoặc bị bỏ lại thì người dùng súng sẽ không thể về trừ khi tìm thấy hết vỏ đạn”.
Số lượng người bán súng ở Nhật rất hạn chế bởi vì sau khi họ mất, con cái của họ sẽ phải tiếp quản tiếp sự nghiệp.
“Mọi người cho rằng hòa bình sẽ tồn tại khi không ai cảm thấy cần phải có vũ khí để ra đường hoặc mang theo những vật dụng nguy hiểm”.
Theo Iain Overton luật “cấm súng triệt để” của Nhật có thể đưa quốc gia trở thành một nơi yên bình hoàn hảo, mặc dù tỉ lệ dùng súng của Iceland cũng rất ít.
Henrietta Moore thuộc trung tâm phát triển Toàn Cầu ở đại học Luân Đôn đã có lời khen cho Nhật Bản khi không xem nhẹ quyền sở hữu súng của công dân, và phản đối ý kiến “tăng cường vũ trang để tự vệ cho bản thân”.
Nhưng với thế giới ngầm ở Nhật, việc thắt chặt quyền sử dụng súng là 1 vấn đề lớn. Mặc dù tỉ lệ dùng súng bởi Yakuza đã giảm trong 15 năm qua, nhưng vẫn sẽ xuất hiện những người cố gắng lách luật để đưa súng vào Nhật Bản.
Một viên cảnh sát cho biết đã từng có tội phạm gói súng bỏ trong bụng con cá ngừ và ngụy trang chúng như cá ngừ đông lạnh nhưng chúng tội luôn đoán được họ sẽ giấu súng ở đâu bởi sự kiểm soát nghiêm ngặt mọi thứ ở mọi nơi.
Theo Sugoi.vn/ www.bbc.com