Những kiến thức về cuộc sống và xã hội sẽ là những hành trang quý báu sẽ theo bạn trong những ngày đầu tiên đặt chân tới Nhật Bản. Hôm nay chúng tôi xin chia sẻ với các bạn học viên những kinh nghiệm du học Nhật Bản quý báu về chi phí học tập và sinh sống khi du học Nhật Bản:
Thứ nhất: Chi phí sinh hoạt và giá cả:
Tiền tệ
Đồng tiền của Nhật Bản là đồng Yên, hiện tại yên gồm cả hình thức tiền kim loai (6 loại) lẫn tiền giấy (4 loại). Các loại tiền kim loại gồm đồng 1 yên, đồng 5 yên, đồng 10 yên, đồng 50 yên, đồng 100 yên và đồng 500 yên.
Các loại tiền giấy gồm tờ 1000 yên, tờ 2000 yên, tờ 5000 yên và tờ 10.000 yên trong đó tờ 2000 yên (được phát hành vào năm 2000) với số lượng rất ít nên chúng ta ít thấy xuất hiện trong ác giao dịch bình thường.
Tiền kim lọai (tiền xu) không thể thiếu trong cuộc sống của người Nhật vì nó gắn liền với hệ thống máy bán hàng tự động & cả trong giao thông cộng và cuộc sống thường nhật.
Bạn có thể dễ dàng mua thức uống, thức ăn, gọi điện thoại hay đi tàu điện ngầm bằng tiền xu hầu hết ở bất kỳ đâu trên lãnh thổ nước Nhật. Khi bạn đi vào siêu thị hoặc các trung tâm thương mại, nhà ga … và thậm chí trên xe bus đều có thể tìm thấy các máy đổi tiền lẻ tự động.
Hầu hết các trung tâm thương mại và khu mua sắm ở Nhật chỉ sử dụng tiền Yên và không sử dụng một ngọai tệ nào khác trừ một số ít cửa hàng chuyên bán hàng cho người nước ngòai.
Chi phí sinh hoạt
Tuy nhiên, Nhật Bản lại là một trong những nước đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có thủ đô Tokyo.
Việc chi tiêu hàng ngày của các bạn du học sinh ngoài tiền học ra còn rất nhiều các khoản chi tiêu khác.
Nếu không ở KTX, các bạn có thể tiết kiệm bằng cách cùng thuê trọ và nấu ăn chung, sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí đó!
Thứ hai: Việc làm thêm
Theo điều tra của JASSCO có khoảng 76% du học sinh đi làm thêm. Công việc phổ biến nhất của các bạn là phụ việc trong nhà hàng, bán hàng, gia sư, công tác nghiên cứu, lễ tân khách sạn, nhặt bóng.
Tiền lương của các bạn nhận được còn tùy vào vùng mà các bạn làm việc. Ví dụ phục vụ trong nhà hàng mỗi giờ được 800 yên đến 1200 yên, nếu làm 28 tiếng 1 tuần được 22.400 yên đến 33.600 yên.
Sau khi được Cục nhập cảnh địa phương gần nhất cho phép thì du học sinh mới được phép đi làm thêm theo các điều kiện sau đây:
- Không ảnh hưởng đến việc học.
- Mục đích đi làm thêm là để trang trải tiền học phí và các chi phí cần thiết khác, chứ không phải đi làm để dành tiền gửi về nhà.
- Không làm các công việc ảnh hưởng xấu đến phong tục tập quán và tư cách, đạo đức của du học sinh.
- Một tuần làm thêm 28 tiếng (có thể làm 8h/ngày vào các dịp nghỉ lễ)
- Làm thêm trong thời gian tạm trú tại trường
Kể từ ngày 9/7/2012, học sinh có thể xin phép các hoạt động ngoài tư cách tại các cảng hàng không { có thể cấp “Thẻ cư trú” khi xuống sân bay (các cảng hàng không Narita, Haneda,Chyubu,Kansai)
Lưu ý: Nếu không có giấy phép, làm quá giờ cho phép, làm công việc không phù hợp với nội dung cho phép thì sẽ bị phạt hoặc trục xuất về nước.
Tiền tệ
Đồng tiền của Nhật Bản là đồng Yên, hiện tại yên gồm cả hình thức tiền kim loai (6 loại) lẫn tiền giấy (4 loại). Các loại tiền kim loại gồm đồng 1 yên, đồng 5 yên, đồng 10 yên, đồng 50 yên, đồng 100 yên và đồng 500 yên.
Các loại tiền giấy gồm tờ 1000 yên, tờ 2000 yên, tờ 5000 yên và tờ 10.000 yên trong đó tờ 2000 yên (được phát hành vào năm 2000) với số lượng rất ít nên chúng ta ít thấy xuất hiện trong ác giao dịch bình thường.
Tiền kim lọai (tiền xu) không thể thiếu trong cuộc sống của người Nhật vì nó gắn liền với hệ thống máy bán hàng tự động & cả trong giao thông cộng và cuộc sống thường nhật.
Bạn có thể dễ dàng mua thức uống, thức ăn, gọi điện thoại hay đi tàu điện ngầm bằng tiền xu hầu hết ở bất kỳ đâu trên lãnh thổ nước Nhật. Khi bạn đi vào siêu thị hoặc các trung tâm thương mại, nhà ga … và thậm chí trên xe bus đều có thể tìm thấy các máy đổi tiền lẻ tự động.
Hầu hết các trung tâm thương mại và khu mua sắm ở Nhật chỉ sử dụng tiền Yên và không sử dụng một ngọai tệ nào khác trừ một số ít cửa hàng chuyên bán hàng cho người nước ngòai.
Chi phí sinh hoạt
Tuy nhiên, Nhật Bản lại là một trong những nước đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có thủ đô Tokyo.
Việc chi tiêu hàng ngày của các bạn du học sinh ngoài tiền học ra còn rất nhiều các khoản chi tiêu khác.
Nếu không ở KTX, các bạn có thể tiết kiệm bằng cách cùng thuê trọ và nấu ăn chung, sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí đó!
Thứ hai: Việc làm thêm
Theo điều tra của JASSCO có khoảng 76% du học sinh đi làm thêm. Công việc phổ biến nhất của các bạn là phụ việc trong nhà hàng, bán hàng, gia sư, công tác nghiên cứu, lễ tân khách sạn, nhặt bóng.
Tiền lương của các bạn nhận được còn tùy vào vùng mà các bạn làm việc. Ví dụ phục vụ trong nhà hàng mỗi giờ được 800 yên đến 1200 yên, nếu làm 28 tiếng 1 tuần được 22.400 yên đến 33.600 yên.
Sau khi được Cục nhập cảnh địa phương gần nhất cho phép thì du học sinh mới được phép đi làm thêm theo các điều kiện sau đây:
- Không ảnh hưởng đến việc học.
- Mục đích đi làm thêm là để trang trải tiền học phí và các chi phí cần thiết khác, chứ không phải đi làm để dành tiền gửi về nhà.
- Không làm các công việc ảnh hưởng xấu đến phong tục tập quán và tư cách, đạo đức của du học sinh.
- Một tuần làm thêm 28 tiếng (có thể làm 8h/ngày vào các dịp nghỉ lễ)
- Làm thêm trong thời gian tạm trú tại trường
Kể từ ngày 9/7/2012, học sinh có thể xin phép các hoạt động ngoài tư cách tại các cảng hàng không { có thể cấp “Thẻ cư trú” khi xuống sân bay (các cảng hàng không Narita, Haneda,Chyubu,Kansai)
Lưu ý: Nếu không có giấy phép, làm quá giờ cho phép, làm công việc không phù hợp với nội dung cho phép thì sẽ bị phạt hoặc trục xuất về nước.